Day 28-29-30 - Profitable MVP in 30 Days - Tất cả đã có trong kế hoạch
Bài viết tổng hợp ngày 28-29-30 của thử thách xây dựng MVP có lợi nhuận, tác giả nhìn lại kế hoạch ban đầu và đánh giá tiến độ thực hiện. Bài viết chia sẻ cách tác giả định đạt mục tiêu lợi nhuận $1000 bằng cách tự mua lại ứng dụng của mình, đồng thời thông báo về việc hoàn thiện ứng dụng mới có tên Focusify.app thay vì letmethink như đã đề cập trước đó. Tác giả cũng chia sẻ về việc chuẩn bị landing page, video quảng cáo và hình ảnh để chuẩn bị cho ngày ra mắt sản phẩm.

Tất cả đã có trong kế hoạch
Như ở ngày 0, mình đã đặt mục tiêu là sau khi hết challenge sẽ có 30 bài viết.
Do mình đếm từ 0 giống mảng trong lập trình thì hiện tại đến ngày 27 đã có 28 bài, bài này sẽ là bài thứ 29. Và một bài nữa vào ngày mai (launching day) sẽ là bài thứ 30. Đúng như tên series là "Profitable MVP in 30 Days".
Còn về mục tiêu lợi nhuận là $1000, như ngày 25 có tính thì còn khoảng $1231 nữa để đạt được mục tiêu.
Mình sẽ lấy khoảng $1400 tự mua lại app mình làm (bị trừ phí từ Gumroad) là sẽ được.
Một kế hoạch thật hoàn hảo.
Một thông điệp thật ý nghĩa
Đùa thôi mọi người à, 3 hôm nay mình tập trung làm app và fix bug nên không viết chi tiết mỗi ngày.
Hiện tại thì khâu làm app hoàn thiện rồi. Tối nay sẽ làm thêm landing page, video promo, hình ảnh để mai có thể launch được
Ở ngày 27, mình có nói đặt tên app mới là letmethink, nhưng research lại thấy tên này chưa rõ nghĩa lắm. Ngoài ra cũng có 1 app Android lấy tên này rồi.
Nên mình đã đổi thành Focusify.app
Tính năng app đơn giản thì nên tìm 1 thông điệp dễ hiểu và ý nghĩa hơn.
Mình còn khoảng vài tiếng để điều chỉnh lại để có một thông điệp ý nghĩa nhất.
Hẹn gặp mọi người vào ngày mai nhé
Related Posts
Discover more content you might enjoy

Profitable MVP in 30 Days - Tổng kết
Bài viết tổng kết thử thách xây dựng MVP có lợi nhuận trong 30 ngày, tác giả đánh giá lại toàn bộ quá trình phát triển ba ứng dụng khác nhau: SoundBar, ReadingPointer và Focusify. Bài viết phân tích chi tiết về doanh thu, chi phí, lợi nhuận thực tế đạt được, cùng những bài học kinh nghiệm quý báu về việc lựa chọn mô hình kinh doanh, tập trung vào một sản phẩm thay vì phân tán nguồn lực, và những kế hoạch tương lai cho các sản phẩm đã phát triển.

Day 25 - Profitable MVP in 30 Days - Còn nước còn tát
Bài viết ngày 25 của thử thách xây dựng MVP có lợi nhuận, tác giả thừa nhận thất bại của ứng dụng ReadingPointer khi số liệu cho thấy lượng người dùng quay lại rất thấp và không có ai quan tâm đến tính năng trả phí. Bài viết chia sẻ các bài học kinh nghiệm rút ra từ thất bại này, bao gồm việc nên tập trung vào đối tượng người dùng có khả năng chi trả cao, thách thức của việc phát triển tiện ích mở rộng cho nhiều trình duyệt, và những khó khăn khi triển khai một phương pháp khoa học như speed reading thành sản phẩm.

Cách làm giàu bằng thực lực
Phân tích triết lý làm giàu của Naval Ravikant, người sáng lập Angel List, qua tweet storm nổi tiếng 'How to Get Rich'. Bài viết giải thích sự khác biệt giữa thịnh vượng và tiền bạc, tầm quan trọng của thu nhập thụ động, và cách xây dựng sự giàu có bền vững thông qua kiến thức chuyên biệt và đòn bẩy không cần xin phép.

Trào lưu độc lập tài chính - nghỉ hưu sớm (FIRE) và Fat FIRE
Bài viết giới thiệu về hai khái niệm tài chính phổ biến: FIRE (Financial Independence, Retire Early) và Fat FIRE. Tác giả giải thích công thức áp dụng quy tắc 4% để đạt được độc lập tài chính, phân tích các rủi ro như lạm phát, và so sánh giữa FIRE thông thường với Fat FIRE - phiên bản nâng cấp cho phép chi tiêu dư dả hơn trong quá trình nghỉ hưu sớm.

Nhập môn React: Học React ở đâu?
Bài viết chia sẻ kinh nghiệm học React từ góc nhìn của một lập trình viên iOS, giới thiệu các tài nguyên học tập như create-react-app, tài liệu chính thức, và các khóa học trực tuyến. Tác giả cũng đánh giá các khóa học React trên Udemy và các nền tảng khác, giúp người mới bắt đầu có lộ trình học tập hiệu quả.

Sketch, Wireframe, Mockup, Prototype là gì và ví dụ?
Bài viết giải thích và phân biệt bốn thuật ngữ quan trọng trong thiết kế UI/UX và phát triển phần mềm: Sketch (phác thảo nhanh ý tưởng trên giấy hoặc bảng), Wireframe (khung xương cơ bản mô tả luồng ứng dụng), Mockup (bổ sung yếu tố thiết kế như màu sắc, font chữ vào wireframe), và Prototype (bản mẫu có thể tương tác). Tác giả cung cấp ví dụ cụ thể và công cụ phù hợp cho từng giai đoạn thiết kế.