Finding product market fit is f**king hard
Chia sẻ về những khó khăn trong việc tìm kiếm Product Market Fit, dựa trên kinh nghiệm thực tế từ nhiều dự án với các mức độ thành công khác nhau.

Tiêu đề của bài này đang là suy nghĩ của mình.
Đi tìm Product market fit (P/M fit) thực sự rất rất khó.
Với mình thì validate một idea thành công chỉ khi có users bỏ tiền ra để dùng sản phẩm. Mà validate xong cũng chưa chắc là có P/M fit
Mấy tháng vừa qua, mình có làm một vài challenge:
-
Có những app thì có users, nhưng không có paid users như ProgressKer trong challenge nocode
-
Có app thì có một vài sales như Soundbar và Focusify.
-
Có app thì users gửi email feedback rất có tâm như Sapiosexual, nhưng không có sales
-
Và có app như Reading Pointer, mình pre-sale dù chưa có sản phẩm nhưng vẫn có early adopter - người chịu trả tiền trước.
Mình cảm thấy thực sự khó vì dù bạn có validate được idea đi chăng nữa. Thì đó cũng chỉ là với tập users nhỏ.
Liệu bạn bỏ thêm công sức để phát triển app, thì liệu sẽ có thể có thêm paid users?
Andrew Chen cũng có bày một số cách để tìm product market fit như là copy 1 sản phẩm đã có P/M fit trên thị trường. Sau đó thêm vào phần riêng của bạn.
Nhưng hiện tại thì mình thấy chưa có cách gì gọi là hiệu quả nhất ngoại trừ cứ làm và xem kết quả thế nào thôi.
Một số người có nhiều năm làm việc trong 1 lĩnh vực, hiểu được pain point của industry đó cũng như có độ nhạy về thị trường mới là những người có khả năng tìm được P/M fit tốt.
Mình viết post này để cho mọi người thấy rằng việc nghĩ ra ý tưởng app khởi nghiệp là cực kỳ khó, mọi người nên cân nhắc. Nếu chỉ làm chơi chơi, thử vận may thì mình khuyết khích.
Chứ chưa tìm được P/M fit mà nghỉ việc, bán nhà, bán xe all-in thì không nên.
Image by Thanks for your Like from Pixabay
Related Posts
Discover more content you might enjoy

Cách làm giàu bằng thực lực
Phân tích triết lý làm giàu của Naval Ravikant, người sáng lập Angel List, qua tweet storm nổi tiếng 'How to Get Rich'. Bài viết giải thích sự khác biệt giữa thịnh vượng và tiền bạc, tầm quan trọng của thu nhập thụ động, và cách xây dựng sự giàu có bền vững thông qua kiến thức chuyên biệt và đòn bẩy không cần xin phép.

Trào lưu độc lập tài chính - nghỉ hưu sớm (FIRE) và Fat FIRE
Bài viết giới thiệu về hai khái niệm tài chính phổ biến: FIRE (Financial Independence, Retire Early) và Fat FIRE. Tác giả giải thích công thức áp dụng quy tắc 4% để đạt được độc lập tài chính, phân tích các rủi ro như lạm phát, và so sánh giữa FIRE thông thường với Fat FIRE - phiên bản nâng cấp cho phép chi tiêu dư dả hơn trong quá trình nghỉ hưu sớm.

Tài sản và dòng tiền (Asset & Cashflow) khác nhau thế nào?
Phân biệt giữa tài sản và dòng tiền trong đầu tư, cách chúng hoạt động và tầm quan trọng của việc xây dựng dòng tiền ổn định.

By-product
Khám phá khái niệm by-product - những sản phẩm phụ bất ngờ trong cuộc sống. Bài viết chia sẻ cách những hành động đơn giản như viết blog hay đọc sách có thể tạo ra giá trị không ngờ, từ mối quan hệ mới đến thay đổi nhận thức, và cách kết nối những điểm này theo triết lý của Steve Jobs.

Vietnam Mobile Day 2018 review

Kinh nghiệm phỏng vấn Product Manager/Product Owner Part 1
Bài viết chia sẻ kinh nghiệm thực tế khi đi phỏng vấn cho vị trí Product Manager và Product Owner. Tác giả tổng hợp các câu hỏi thường gặp như điểm mạnh yếu, ước lượng thị trường, metrics đánh giá sản phẩm, cùng với các tài liệu tham khảo hữu ích để chuẩn bị cho buổi phỏng vấn. Đây là phần đầu tiên trong loạt bài về chủ đề này.