Product Manager là gì?
Giải thích về vai trò Product Manager, công việc của họ ở giao điểm giữa Business, UX và Technology, cùng với các loại PM khác nhau trong ngành công nghệ.

Product Manager ( PM ) là công việc khá mù mờ. Họ là ai, làm gì?
Trong Inspired - quyển sách khá nổi tiếng về Product Manager, Marty Cagan mô tả công việc của Product Manager là:
Phát triển một sản phẩm mà có giá trị, hữu dụng và có thể làm được.
Vậy sản phẩm ở đây là gì?
Product ( sản phẩm ) là gì?
Product có thể là một sản phẩm vậy lý như con chuột bàn phím, laptop, điện thoại. Nó cũng có thể là phần mềm như Facebook, Email.
Ở những công ty công nghệ lớn, một product có thể được chia ra làm nhiều tính năng và những tính này cũng được gọi là một product.
Ví dụ Facebook sẽ có Newsfeed, User Profile, Messaging, Commenting đều có thể gọi là một product vì nó quá phức tạp và có nhiều tính năng bên trong. Với từng tính năng trên sẽ có một hoặc nhiều Product Manager và một team product ( designer, developer )
Sẽ có công ty chia PM theo tính năng như Facebook, cũng có công ty sẽ chia theo platform như PM cho iOS, PM cho Android và PM cho Web
Chính xác Product Manager là làm gì?
Product Manager là công việc lai giữa Business, UX và Technology
Đây có lẽ là đồ thị venn rất dễ bắt gặp khi ban tìm hiểu về Product Manager. Bạn không nhất thiết phải master ở cả 3 lĩnh vực. Nhưng bạn cần có kinh nghiệm ở một lĩnh vực và có niềm đam mê học hỏi, nghiên cứu cả ba
Business: PM phải hiểu sản phẩm, thị trường và khách hàng. Phải dựa vào các số liệu và tầm nhìn của founder về sản phẩm để đánh giá được tính năng nào sẽ thu được tiền, tính năng nào user đang cần. Tóm lại là phải đảm bảo lợi ích của người dùng trên hết, đem lại giá trị cho họ. Bởi nếu họ hài lòng, sản phẩm sẽ phát triển và có lợi nhuận.
Technology: PM không phải là người trực tiếp code, nhưng cần có kiến thức về mảng này. Đây là điều quan trọng bởi PM sẽ thường xuyên làm việc với team dev. Những kiến thức cần biết như quy trình phát triển phần mềm,
Bạn sẽ không quản lý ai hết
Dù trong job title là Product Manager nhưng bạn sẽ không quản lý ai hết
3 Loại Product Manager
Skateholder là gì
Internal PM
Hỗ trợ build các tool, app cho công ty sử dụng
B2B PM ( Business to business PM ) Build cho client hoặc công ty khác. PM phải tương tác với các team ở nội bộ công ty và với công ty khác
Business to consumer PM
Phần mềm có nhiều người sử dụng như Spotify, Facebook, Twitter.
Kết
Hy vọng bài viết này đem đến cái nhìn sơ lược về Product Manager cho bạn. Bạn có thể đọc thêm bài kinh nghiệm vỏng vấn Product Manager ở đây
Related Posts
Discover more content you might enjoy

Game Theory trong thời đại AI: Khi máy móc tham gia vào "trò chơi"
Bài viết phân tích sự giao thoa giữa lý thuyết trò chơi (Game Theory) và trí tuệ nhân tạo, giải thích cách AI đang thay đổi các nguyên lý cân bằng Nash và chiến lược tối ưu. Tác giả đưa ra các ví dụ thực tế về ứng dụng trong kinh doanh, giao thông và an ninh mạng.

Dự đoán về Vibe Coding: Cách AI sẽ biến đổi việc tạo ra phần mềm
Bài viết phân tích cách 'vibe coding' - phương pháp lập trình dựa trên mô tả ý định thay vì viết code trực tiếp - sẽ dân chủ hóa việc phát triển phần mềm. Tác giả dự đoán về sự chuyển đổi từ giao diện dòng lệnh sang thiết kế trực quan, sự xuất hiện của phần mềm tự cải thiện, và tác động đến cấu trúc tổ chức công ty cũng như các thị trường ngách chưa được khai thác.

Sự Phát Triển của Micro SaaS: Tại sao Năm 2024 sẽ là năm của Phần mềm Chuyên Biệt
Bài viết phân tích xu hướng phát triển của Micro SaaS trong năm 2024, giải thích khái niệm và sự khác biệt giữa SaaS truyền thống và Micro SaaS. Tác giả trình bày các đặc điểm của doanh nghiệp Micro SaaS, lý do tại sao 2024 là thời điểm bùng nổ của mô hình này, và hướng dẫn cách xây dựng một Micro SaaS thành công với công nghệ nocode. Bài viết cũng chia sẻ kinh nghiệm thực tế và các bài học từ những dự án Micro SaaS của chính tác giả.

Thời của các chuyên gia đã tới: Tạo app trên ChatGPT Store
Giới thiệu về tính năng GPTs của ChatGPT cho phép người dùng tạo trợ lý AI riêng biệt dựa trên chuyên môn của mình và đăng lên ChatGPT Store.

Vibe Coding và các nhược điểm của nó

10 năm đọc sách - hành trình trưởng thành
Bài viết chia sẻ hành trình đọc sách 10 năm của tác giả, từ sinh viên năm nhất đến bộ sưu tập 265 cuốn sách hiện tại. Tác giả phản ánh về cách mỗi cuốn sách đã định hình tư duy và góp phần xây dựng con người mình, từ văn học Việt Nam và thế giới đến sách về phát triển cá nhân, kinh doanh và triết học. Đây là câu chuyện về sự trưởng thành thông qua việc đọc sách và những bài học quý giá thu được trong suốt hành trình.