Cách học tiếng anh online với italki
Bài viết chia sẻ trải nghiệm học tiếng Anh trực tuyến với người nước ngoài qua nền tảng italki, giúp cải thiện kỹ năng giao tiếp, phát âm và học hỏi văn hóa. Tác giả cũng chia sẻ mẹo chuẩn bị ý tưởng trước buổi học để tối ưu thời gian và chi phí, đồng thời giới thiệu cơ hội học tập cho những người không có điều kiện gặp người nước ngoài trực tiếp.

Để nói được tiếng Anh, điều quan trọng nhất là phải thực hành. Với sự phát triển của Internet như hiện nay, việc tìm người nước ngoài để nói chuyện và học tiếng Anh không còn khó khăn như trước. Đối với những bạn ở thành thị thì không sao, chỉ cần dạo quanh công viên 23/9, chợ Bến Thành, vv là có tha hồ "tây" cho các bạn bắt chuyện. Tuy nhiên, đối với những đứa ở nông thôn như mình thì việc này hầu như là không thể rồi, từ nhỏ đến giờ mình chưa thấy người nước ngoài nào ở chỗ mình cả, thật đấy :v.
Nhưng nhờ có Internet mà mình đã có thể nói chuyện tiếng Anh online rồi. Dù giá có hơi chát một chút tuy nhiên mình hài lòng với những gì mình nhận được. Ông bà ta có câu tiền nào của đó mà, bạn bỏ tiền ra thì người ta ( giáo viên trên italki ) cũng nhiệt tình hơn, ví dụ như bạn phát âm sai, nói người ta không hiểu thì họ sẵn sàng lắng nghe để hiểu bạn. Kiểu như có tiền là có quyền vậy :D. Nhưng cũng đừng vì thế mà ỷ lại nhé, hãy xem đây là cơ hội để bạn học tiếng Anh cũng như học một vài thứ khác. Hãy xem mình học được những gì nào:
Sắp xếp ideas và ghi ra giấy:
Lúc trước mình phải mất thời gian để suy nghĩ trước khi nói. Từ lúc bỏ tiền ra học tiếng anh online trên italki mình sợ tốn tiền nên phải tiết kiệm thời gian :D, mình ghi hết tất cả những gì cần nói trước để tới lúc học lại không biết nói gì. Ví dụ dưới đây là những ý mình dự định sẽ hỏi giáo viên trong 1 tiết học :
-
- Cách phát âm /th/ đầu và cuối , đọc các từ có âm này xem giáo viên có hiểu không?
-
- Bên Mỹ học sinh sinh viên có uống rượu nhiều không
-
- Bên đó mua súng nhiêu tiền, ai vô là bắn luôn hả
Ghi ra như vậy giúp mình không bỏ sót những gì cần nói và tiết kiệm thời gian, đạt hiểu quả cao hơn.
Dạy tiếng Việt :D
Không phải mình dư tiền để thuê người nước ngoài rồi dạy họ tiếng Việt đâu. Lúc bạn hướng dẫn một cái gì đó cho một người chưa biết gì về "cái gì đó" bạn phải dùng ngôn ngữ để giải thích cho họ hiểu phải không nào.
Học văn hóa, lịch sử, địa lý ,, vv của Việt Nam:
Có một anh dạy cho mình hỏi Việt Nam có gì đẹp, kể anh ấy nghe. Thế là mình tra Google tra, giới thiệu cho anh ấy từ Sapa đến Cà Mau luôn. Tha hồ cơ hộ cho các bạn giới thiệu quê hương.
Lại có một chú hỏi Việt Nam có lễ gì đặc biệt không? Tại bữa đó là ngày lễ Phục Sinh, lễ lớn bên Mỹ. Bữa đó lại cách Giỗ tổ Hùng Vương mấy tuần, thế là đem ra nói. Thế là từ đó cứ nghiên cứu mấy cái lễ hội như chọi trâu, chọi gà, đua bò đem ra kể với chú ấy. Chú ấy bảo sao Việt Nam sao Việt Nam thích xem động vật thi đấu vậy? Mình phải giải thích là Việt Nam nhiều lễ hội lắm, từ từ mới hết được.
N ote: Thông qua blog này, đã có hơn 300 bạn đăng kí tài khoản trên italki, nhưng chỉ có 1 bạn nạp tiền và bắt đầu học thôi. Mình chỉ muốn nói chỉ có hành động mới đem lại kết quả được thôi. Hy vọng các bạn học tốt
À quên: Note: Nếu bạn đăng kí tài khoản italki.com bằng link này, khi nạp tiền bạn và mình sẽ được tặng thêm 100 ITC, đôi bên cùng có lợi ha, 100ITC đủ học được hai tiếng rồi . Bạn không click khi nạp tiền sẽ không được 100ITC tặng thêm đâu.
Related Posts
Discover more content you might enjoy

10 năm đọc sách - hành trình trưởng thành
Bài viết chia sẻ hành trình đọc sách 10 năm của tác giả, từ sinh viên năm nhất đến bộ sưu tập 265 cuốn sách hiện tại. Tác giả phản ánh về cách mỗi cuốn sách đã định hình tư duy và góp phần xây dựng con người mình, từ văn học Việt Nam và thế giới đến sách về phát triển cá nhân, kinh doanh và triết học. Đây là câu chuyện về sự trưởng thành thông qua việc đọc sách và những bài học quý giá thu được trong suốt hành trình.

English Course Challenge in 2 weeks - Day 12: Kinh nghiệm quay khoá học
Bài viết chia sẻ kinh nghiệm quay khóa học tiếng Anh về Bubble.io, bao gồm việc lựa chọn phần mềm Screen.Studio để quay màn hình và tự động tạo phụ đề, những bài học từ việc đặt mục tiêu và xác định đối tượng học viên trước khi chọn nội dung, cũng như lợi ích của việc thử thách bản thân để vượt qua nỗi sợ và hoàn thành dự định. Tác giả cũng giới thiệu khóa học 'Build your first web app in Bubble for beginners' dành cho người mới bắt đầu.

English Course Challenge in 2 weeks - Day 7: Fine-tuning ChatGPT là gì?
Bài viết chia sẻ tiến trình ngày thứ 7 trong thử thách tạo khóa học tiếng Anh trong 2 tuần. Tác giả giới thiệu về Fine-tuning ChatGPT, một tính năng cho phép tạo phiên bản ChatGPT tùy chỉnh dựa trên dữ liệu cung cấp, đặc biệt hữu ích cho chatbot hỗ trợ khách hàng. Bài viết cũng thảo luận về việc điều chỉnh hướng phát triển ứng dụng demo và khóa học, cùng với những khó khăn khi sử dụng API của OpenAI tại Việt Nam.

English Course Challenge in 2 weeks - Day 2: Tiềm năng của Prompt Engineering
Bài viết chia sẻ về việc phát triển ứng dụng SaaS AI demo cho khóa học Bubble, tập trung vào Prompt Engineering - kỹ thuật viết prompt hiệu quả cho AI. Tác giả giới thiệu cấu trúc prompt chuẩn gồm 6 phần: Persona, Context, Task, Format, Examplar và Tone, đồng thời trình bày ý tưởng và mockup cho ứng dụng hỗ trợ người dùng viết prompt tốt hơn, giải quyết vấn đề nhiều người gặp phải khi sử dụng AI.

Profitable MVP in 30 Days - Tổng kết
Bài viết tổng kết thử thách xây dựng MVP có lợi nhuận trong 30 ngày, tác giả đánh giá lại toàn bộ quá trình phát triển ba ứng dụng khác nhau: SoundBar, ReadingPointer và Focusify. Bài viết phân tích chi tiết về doanh thu, chi phí, lợi nhuận thực tế đạt được, cùng những bài học kinh nghiệm quý báu về việc lựa chọn mô hình kinh doanh, tập trung vào một sản phẩm thay vì phân tán nguồn lực, và những kế hoạch tương lai cho các sản phẩm đã phát triển.

Kinh nghiệm tổ chức sự kiện meetup cho người mới
Bài viết chia sẻ kinh nghiệm thực tế khi tổ chức sự kiện meetup đầu tiên cho cộng đồng NoCode Việt Nam. Tác giả hướng dẫn chi tiết các bước từ mời speaker, bán vé, thuê địa điểm, thiết kế format chương trình, đến tương tác sau sự kiện. Bài viết cũng phân tích lợi ích của việc tổ chức sự kiện offline như tạo cơ hội networking, truyền cảm hứng và xây dựng mối quan hệ bền chặt trong cộng đồng.